Địa chỉ bán máy trợ giảng, Giới thiệu sản phẩm mới & Tư vấn, Tổng hợp

[1001 câu hỏi ] Máy trợ giảng là gì? Thiết bị âm thanh gồm loa trợ giảng, mic trợ giảng

[1001 câu hỏi ] Máy trợ giảng là gì? Thiết bị âm thanh gồm loa trợ giảng, mic trợ giảng, Loa trợ giảng, Loa kéo, Mic trợ giảng, Máy trợ giảng
  1. Câu hỏi 1: Máy trợ giảng là gì?

Ngôn ngữ nước ngoài không có từ “máy trợ giảng”, ví dụ trong tiếng Anh thì có các từ speaker – loa, microphone – micrô, amplifier – bộ khuếch đại âm thanh (amply)

Máy trợ giảng như trong tiếng Việt gọi theo thói quen, nó gồm cả 3 thành phần trên:

– Micro (người sử dụng nói vào đó), tín hiệu được thu vào đầu micro (có chất liệu đặc biệt). Tín hiệu này được truyền (có dây, hoặc không dây) đến amply

– Amply: Tiếp nhận tín hiệu từ micro đến, xử lý, khuếch đại tín hiệu lên rồi truyền đến loa – speaker

– Loa (màng loa, củ loa, dây cuộn…) có nhiệm vụ phát ra âm thanh cuối cùng vào trong không gian

Vậy: máy trợ giảng bản chất là môt bộ thiết bị âm thanh đa năng di độngmicro trợ giảngloa trợ giảng là 2 thành phần chính. Thiết bị âm thanh này khi được ứng dụng khuếch đại âm thanh cho giáo viên thì gọi là thiết bị âm thanh trợ giảng, hay còn gọi nhanh là thiết bị trợ giảng

[1001 câu hỏi ] Máy trợ giảng là gì? Thiết bị âm thanh gồm loa trợ giảng, mic trợ giảng, Loa trợ giảng, Loa kéo, Mic trợ giảng, Máy trợ giảng

Chiếc máy trợ giảng không dây Hàn Quốc có thể nói là tốt nhất, âm thanh hay nhất và cũng đắt đỏ nhất hiện nay: AEPEL FC-830 Made in Korea 100% – Hàn Quốc đích thực

 

  1. Câu hỏi 2: Thiết bị âm thanh trợ giảng gồm có những loại nào?

2.1. Thiết bị âm thanh trợ giảng cố định: Đây là mô hình thiết bị âm thanh phòng cơ bản, truyền thống. Gồm 3 bộ phận tách biệt rõ: Micro > Amply > Loa. Trong đó micro có thể di động (micro có dây hoặc micro không dây), còn amply và loa hầu hết là cố định để bàn hoặc treo tường

2.2. Thiết bị âm thanh trợ giảng di động: Mô hình này tiện dụng hơn, thường chỉ còn  bộ phận là loa liền amply (loa và amply tích hợp, hoặc gắn liền sát nhau) vào cùng 1 thùng/hộp, còn micro lưu động bên ngoài. Ví dụ loa kéo (thiết bị lớn), loa xách tay (tầm trung), hay máy trợ giảng (nhỏ gọn trong lòng bàn tay)

2.3. Thiết bị trợ giảng không dây: Là thiết bị âm thanh trợ giảng di động (mục 2.2) với đặc trưng micro không dây

[1001 câu hỏi ] Máy trợ giảng là gì? Thiết bị âm thanh gồm loa trợ giảng, mic trợ giảng, Loa trợ giảng, Loa kéo, Mic trợ giảng, Máy trợ giảng

Xếp thứ 2 về chất lượng và giá thành: Bộ loa trợ giảng không dây Hàn Quốc Nội địa (100% Made in Korea) AEPEL FC-730 với pin micro không dây (pin mic trợ giảng không dây) dùng liên tục đến 8h, mặc dù dung lượng pin của máy trợ giảng FC730 chỉ có 210mA, trong khi tất cả các loại máy trợ giảng micro không dây giá rẻ của Trung Quốc dung lượng pin có thể lên đến 4.000mAh nhưng mic chỉ dùng khỏng 3 tiếng là hết pin

  1. Câu hỏi 3: Máy trợ giảng cho giáo viên có những loại nào?

3.1. Máy trợ giảng có dây: Tức là máy trợ giảng sử dụng micro có dây (gài đầu, hoặc cầm tay) do vậy loa trợ giảng đi cùng luôn phải đeo bên người (để có thể cắm được đầu jack micro vào loa). Đây là mô hình cổ điển, truyền thống lâu đời nhất, được hướng dẫn viên du lịch sử dụng nhiều do đặc thù người di chuyển thì loa phải di chuyển theo

3.2. Máy trợ giảng không dây: Tức là máy trợ giảng sử dụng micro không dây (gài đầu, hoặc cầm tay) do vậy loa trợ giảng có thể để cách xa người dùng (trên bàn, nơi bất kỳ) mà không cần phải đeo loa bên người. Đây là mô hình mới xuất hiện từ khoảng 2010.

– Ban đầu là công nghệ không dây thô sơ FM lợi dụng nương nhờ trên tần sóng radio có sẵn để kết nối micro – loa. Do vậy chỉ tác dụng ở khoảng cách ngắn (3~5m) và thường xuyên bị nhiễu do sóng radio.

– Tiếp đến 2012~2014 khai thác công nghệ không dây tần sóng ngắn 2.4GHz là công nghệ Bluetooth phổ biến trên hầu hết thiết bị văn phòng, sinh hoạt như: tai nghe, tivi, laptop, điện thoại smartphone, điều khiển, loa nghe nhạc bluetooth….

– Phổ biến, mới và ưu việt nhất hiện nay là các máy trợ giảng không dây công nghệ UHF dải tần sóng xa:  UHF tách biệt với bluetooth 2.4G tần sóng ngắn của các thiết bị sinh hoạt, văn phòng; Khi micro kết hợp với loa bằng không dây UHF thì nếu loa trợ giảng tích hợp thêm bluetooth với điện thoại, laptop cũng sẽ tách bạch 2 kênh độc lập nên giảm nhiễu gần như tuyệt đối; UHF cũng dễ dàng sửa chữa ghép nối khi mất tín hiệu giữa micro vơí loa

– Đặc biệt một số hãng có công nghệ cao còn sử dụng đến công nghệ không dây CDMA, chẳng hạn hãng AEPEL KOREA, ESFOR KOREA khi đưa sản phẩm vào thị trường Mỹ và EU có đòi hỏi nghiêm ngặt yêu cầu sóng điện từ an toàn cho người dùng và môi trường hoạt động.

[1001 câu hỏi ] Máy trợ giảng là gì? Thiết bị âm thanh gồm loa trợ giảng, mic trợ giảng, Loa trợ giảng, Loa kéo, Mic trợ giảng, Máy trợ giảng

Esfor ES-630 Ultra là model cao nhất của Esfor Korea với loa Bluetooth kèm 2 MICRO KHÔNG DÂY dùng luân phiên và hộp máy là cặp vali hợp kim nhôm rất VIP.

  1. Câu hỏi 4: Giá bán máy trợ giảng là bao nhiêu? Giá thành thế nào

Các yếu tố chính quyết định đến giá thành máy trợ giảng, theo thứ tự tỷ trọng từ cao xuống thấp dần:

4.1. Chất lượng âm thanh: Âm thanh là lĩnh vực tinh tế, nhạy cảm với người nghe. Âm thanh điện tử khi phát qua loa còn đỏi hỏi xử lý

[1001 câu hỏi ] Máy trợ giảng là gì? Thiết bị âm thanh gồm loa trợ giảng, mic trợ giảng, Loa trợ giảng, Loa kéo, Mic trợ giảng, Máy trợ giảng

Xếp sau Esfor ES630 UltraES-630 Plus của Esfor Korea. Esfor ES630 Plus chính là mẫu máy trợ giảng Hàn Quốc được dùng nhiều nhất vì xuất xứ, chất lượng, và nhất là giá thành chỉ ở khoảng 3 triệu đồng

 

(còn nữa …)

Back to list

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *